• Trang Chủ
  • Game
  • Blog Tài chính
  • Du lịch
  • Phương tiện giao thông
  • Blog
  • Nội – Ngoại thất
  1. Home
  2. Phương tiện giao thông
  3. Đường 2 chiều là gì? Cách phân biệt đường 2 chiều
 Đường 2 chiều là gì? Cách phân biệt đường 2 chiều
Phương tiện giao thông

Đường 2 chiều là gì? Cách phân biệt đường 2 chiều

Mục Lục

  1. Đường 2 chiều là gì?
  2. Những trường hợp được gọi là đường 2 chiều
  3. Quy định về tốc độ khi lưu thông đường hai chiều
  4. Phí phạt khi đi sai làn đường
    1. Đối với xe ô tô
    2. Đối với xe máy

Đường 2 chiều là gì? Phân biệt đường 2 chiều như thế nào? Cách nhận dạng những ký hiệu, biển báo đường 2 chiều? Tất cả những câu hỏi trên chính là yếu tố cần thiết để giúp bạn tránh bị phạt khi đang lưu thông. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu một cách đầy đủ hơn ngay trong bài viết dưới đây, mời bạn đọc cùng theo dõi!

Đường 2 chiều là gì?

Đường 2 chiều là loại đường được dùng chung cho cả hai chiều đó là chiều đi và chiều về trên cùng một phần đường xe chạy mà không có giải phân cách. Theo quy định tại điều 3 quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:1019/BGTVT đã quy định:

duong-2-chieu-la-gi-1

  • Đường dành riêng cho những phương tiện cơ giới chính là làn đường, phần đường hay tuyến đường được dành riêng cho phương tiện cơ giới lưu thông, hoàn toàn được tách biệt với phần đường dành riêng cho tất cả những phương tiện thô sơ và người đi bộ bằng dải phân cách hoặc vạch sơn dọc đi liền và được chỉ dẫn thông qua ký hiệu biển báo, vạch sơn.
  • Đường dành riêng cho một số loại phương tiện là tuyến đường, làn đường hoặc phần đường dành riêng cho những loại phương tiện được phép lưu thông hoàn toàn tách biệt với phần đường cho các phương tiện khác, đồng thời được chỉ dẫn thông qua biển báo hoặc vạch sơn.
  • Đường dành riêng cho các phương tiện thô sơ và người đi bộ chính là tuyến đường, phần đường hoặc là làn đường được phân biệt với phần đường dành riêng cho các loại phương tiện cơ giới bằng những giải phân cách hoặc vạch sơn dọc liền.
  • Đường ưu tiên chính là đường mà ở đó các phương tiện tham gia giao thông sẽ được các phương tiện giao thông đến từ hướng khác nhường đường khi qua nơi đường giao nhau và được đặt biển báo hiệu đường ưu tiên.

Những trường hợp được gọi là đường 2 chiều

Theo quy chuẩn 41 của điều lệ báo hiệu đường bộ: 

Đường 2 chiều là đường để chỉ những đường mà chiều đi và chiều về đường sẽ được phân biệt bằng giải phân cách hoặc là các vạch có dọc liền nhau. Trong đó, các phương tiện giao thông sẽ không được phép lưu thông trên dải phân cách.

Dải phân cách dùng để phân chia hai làn đường ngược chiều hoàn toàn riêng biệt, thường giải phân cách được làm bằng bê tông, bò vỉa hoặc là dải đất được dự trữ,… Những vạch dọc liền vẽ bằng sơn giữa hai chiều đường sẽ không được xem là giải phân cách của đường hai chiều.

duong-2-chieu-la-gi-2

Tóm lại, đề được công nhận là đường hai chiều thì tuyến đường đó phải là một tuyến đường đôi đúng nghĩa và đúng với quy định đề ra, có hai làn xe trở nên và đặc biệt tuyến đường đó phải có giải phân cách ở giữa.

Quy định về tốc độ khi lưu thông đường hai chiều

Sau đây là một số quy định về tốc độ khi đang lưu thông trên đường hai chiều mà bạn nên nắm rõ, bao gồm có các quy định:

  • Vận tốc tối đa là 60km/h dành cho những phương tiện cơ giới trừ những phương tiện được quy định tại điều 8 của thông tư 31/2021-TT-GTVT
  • Vận tốc tối đa là 90km/h dành cho những phương tiện là xe ô tô 4 đến 7 chỗ ngồi hoặc xe ô tô chở từ 3 người trở lên (trừ trường hợp xe bus), và các ô tô có trọng tải tối đa là 3.5 tấn.
  • Vận tốc tối đa là 80km/h dành cho những phương tiện là xe ô tô từ 30 chỗ trở lên (trừ trường hợp xe bus) và những ô tô có trọng tải 3.5 tấn trở lên.
  • Vận tốc tối đa là 70km/h dành cho những phương tiện là dòng xe bus, xe ô tô đầu kéo rơ mooc, xe ô tô chuyên dụng và xe moto
  • Vận tốc tối đa là 60km/h dành cho những phương tiện là các loại ô tô kéo rơ mooc và các dòng xe kéo khác hoặc tô tô trộn vữa và bê tông.
  • Vận tốc tối đa là 40km/h dành cho những phương tiện là xe chuyên dụng, xe gắn máy, xe máy điện hoặc những dòng xe tương tự khác.

Phí phạt khi đi sai làn đường

duong-2-chieu-la-gi-3-min

Đối với xe ô tô

  • Phạt tiền từ 800.000 đồng – 1,2 triệu đồng
  • Tước giấy phép lái xe từ 1 cho đến 3 tháng theo quy định (Không tính trường hợp gây tai nạn giao thông)

Đối với xe máy

  • Phạt tiền từ 300.000 – 400.000 đồng
  • Tước giấy phép lái xe từ 2 cho đến 4 tháng theo quy định (Không tính trường hợp gây tai nạn giao thông)

Hiểu được đường 2 chiều là gì sẽ giúp bạn tránh được những sự cố đáng tiếc khi đang lưu thông. Hy vọng bài viết này sẽ thật sự có ích và cung cấp cho bạn được những thông tin cần thiết. Cuối cùng xin cám ơn vì đã theo dõi đến cuối bài viết!

Previous post
Next post

Leave a Reply Cancel reply

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bài viết mới
  • Rượu ngoại 1855 – Sự lựa chọn tuyệt vời cho người yêu rượu vang
  • TOP NHỮNG DÒNG TỦ BẢO QUẢN VANG TỐT NHẤT
  • HapoGreen có những chính sách ưu đãi gì cho khách hàng
  • Cùng tìm hiểu nguồn gốc và tác giả bài hát Bèo dạt mây trôi
  • Các phần mềm hay cho Android TV Box nên cài đặt
Chuyên mục
  • Blog
  • Blog Tài chính
  • Du lịch bốn phương
  • Game
  • Phương tiện giao thông
  • Tổng hợp
Bài viết phổ biến
Tổng hợp

Rượu ngoại 1855 – Sự lựa chọn tuyệt vời cho người yêu rượu vang

Tháng Năm 16, 2023
Blog

TOP NHỮNG DÒNG TỦ BẢO QUẢN VANG TỐT NHẤT

Tháng Chín 7, 2022
Blog Tài chính

HapoGreen có những chính sách ưu đãi gì cho khách hàng

Tháng Sáu 13, 2022
Blog

Cùng tìm hiểu nguồn gốc và tác giả bài hát Bèo dạt mây trôi

Tháng Mười Một 4, 2021
Facebook Twitter Youtube Pinterest Envelope
Trang chủ
Giới thiệu
Liên hệ
Chính sách
All rights reserved. Powered by beodatmaytroi.vn